TÔM NUÔI GẦN 2 THÁNG, QUAN SÁT THẤY MANG TÔM BIẾN ĐEN HOẶC BIẾN MÀU NÂU, CÁC CHÂN NGỰC VÀ CHÂN BƠI C
TÔM NUÔI GẦN 2 THÁNG, QUAN SÁT THẤY MANG TÔM BIẾN ĐEN HOẶC BIẾN MÀU NÂU, CÁC CHÂN NGỰC VÀ CHÂN BƠI C
TÔM NUÔI GẦN 2 THÁNG, QUAN SÁT THẤY MANG TÔM BIẾN ĐEN HOẶC BIẾN MÀU NÂU, CÁC CHÂN NGỰC VÀ CHÂN BƠI C
TÔM NUÔI GẦN 2 THÁNG, QUAN SÁT THẤY MANG TÔM BIẾN ĐEN HOẶC BIẾN MÀU NÂU, CÁC CHÂN NGỰC VÀ CHÂN BƠI C
TÔM NUÔI GẦN 2 THÁNG, QUAN SÁT THẤY MANG TÔM BIẾN ĐEN HOẶC BIẾN MÀU NÂU, CÁC CHÂN NGỰC VÀ CHÂN BƠI C
TÔM NUÔI GẦN 2 THÁNG, QUAN SÁT THẤY MANG TÔM BIẾN ĐEN HOẶC BIẾN MÀU NÂU, CÁC CHÂN NGỰC VÀ CHÂN BƠI C
TÔM NUÔI GẦN 2 THÁNG, QUAN SÁT THẤY MANG TÔM BIẾN ĐEN HOẶC BIẾN MÀU NÂU, CÁC CHÂN NGỰC VÀ CHÂN BƠI C
Tôm nuôi được gần 2 tháng, quan sát thấy mang tôm biến đen hoặc biến màu nâu, các chân ngực và chân bơi có màu xám bám đầy lông tơ. Tôm thường nổi đầu, dạt vào bờ và chết rải rác. Xin hỏi tác nhân gây bệnh và cách điều trị ?
( Nguyễn Văn Trung , huyện Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa)
Trả lời:
Theo mô tả, tôm đang bị bệnh do các vi khuẩn dạng sợi. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor, ngoài ra có thể do một số vi khuẩn dạng sợ khác nhau như Cytophagr sp, Flexibacter sp, Thiothrix sp...Bệnh thường gặp ở ao nuôi có hàm lượng chất hữu cơ cao, mật độ nuôi dày. Để điều trị bệnh này cần cải thiện điều kiện môi trường và diệt vi khuẩn trên tôm bằng cách xiphong đáy, thay nước mới để làm giảm mật độ vi khuẩn trong nước, tăng sức đề kháng cho tôm bằng cách bổ sung vitamin C . Không nuôi mật độ quá cao, tránh làm tôm bị tổn thương, định kỳ dùng chế phẩm vi sinh để giảm hàm lượng chất hữu cơ. Tăng sức đề kháng cho tôm bằng quản lý môi trường tốt và bổ sung Vitamin C , A, E và Beta - Glucan. Ao đã bị bệnh thì dùng 1 - 2 mg/m3 Saponine hoặc bột hạt chè phun đều khắp ao kích thích tôm lột xác, sau khi tôm lột xác xong bơm thêm nước để làm giảm nồng độ Saponine hoặc dùng 2 - 5 mg/m3 KMnO4 (thuốc tím) phun khắp ao sau 4 giờ thì thay nước.
Bài viết khác
CHẤT DẪN DỤ, KÍCH THÍCH BẮT MỒI CHO TÔM - 01/04/2019
CÁCH NÀO CẢI TẠO AO NUÔI NHIỄM PHÈN? - 05/04/2019
TÌM HIỂU VỀ CHU KỲ LỘT XÁC CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG - 08/04/2019
GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG - 09/04/2019
TÔM CÓ HIỆN TƯỢNG BỎ ĂN, RỚT ĐÁY KHI LỘT XÁC - 11/04/2019
KẾT HỢP MEN VI SINH VÀ CHẤT KHỬ TRÙNG CHLORAMINE-T HIỆU QUẢ - 24/04/2019
CÁC VẤN ĐỀ NUÔI TÔM TRONG MÙA MƯA - 16/07/2019