TÔM CÀNG XANH XUẤT HIỆN NHỮNG VÙNG ĐỤC TRÊN ĐUÔI, TÔM CÓ DẤU HIỆU BỎ ĂN, BƠI LỜ ĐỜ. CÁCH PHÒNG VÀ ĐI
TÔM CÀNG XANH XUẤT HIỆN NHỮNG VÙNG ĐỤC TRÊN ĐUÔI, TÔM CÓ DẤU HIỆU BỎ ĂN, BƠI LỜ ĐỜ. CÁCH PHÒNG VÀ ĐI
TÔM CÀNG XANH XUẤT HIỆN NHỮNG VÙNG ĐỤC TRÊN ĐUÔI, TÔM CÓ DẤU HIỆU BỎ ĂN, BƠI LỜ ĐỜ. CÁCH PHÒNG VÀ ĐI
TÔM CÀNG XANH XUẤT HIỆN NHỮNG VÙNG ĐỤC TRÊN ĐUÔI, TÔM CÓ DẤU HIỆU BỎ ĂN, BƠI LỜ ĐỜ. CÁCH PHÒNG VÀ ĐI
TÔM CÀNG XANH XUẤT HIỆN NHỮNG VÙNG ĐỤC TRÊN ĐUÔI, TÔM CÓ DẤU HIỆU BỎ ĂN, BƠI LỜ ĐỜ. CÁCH PHÒNG VÀ ĐI
TÔM CÀNG XANH XUẤT HIỆN NHỮNG VÙNG ĐỤC TRÊN ĐUÔI, TÔM CÓ DẤU HIỆU BỎ ĂN, BƠI LỜ ĐỜ. CÁCH PHÒNG VÀ ĐI
TÔM CÀNG XANH XUẤT HIỆN NHỮNG VÙNG ĐỤC TRÊN ĐUÔI, TÔM CÓ DẤU HIỆU BỎ ĂN, BƠI LỜ ĐỜ. CÁCH PHÒNG VÀ ĐI
Tôm càng xanh xuất hiện những vùng đục trên đuôi, tôm có dấu hiệu bỏ ăn, bơi lờ đờ.Cách phòng và điều trị bệnh ?
( Nguyễn Văn Nam, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau)
Trả lời: Theo mô tả tôm đã bị bệnh đục cơ.Tác nhân chính gây bệnh là do vi khuẩn Lactococcus garvieae gây ra, thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố gây số về môi trường như sự thay đổi đột ngột và pH, hay ao nuôi xấu.Dến thời điểm hiện tại, bệnh này vẫn chưa có thuốc đặc trị, cách tốt nhất và hiệu quả nhất là phòng bệnh ngay từ giai đoạn đầu.Để phòng bênh đục cơ cần duy trì ổn định một số yếu môi trường tránh gây số cho tôm nuôi, đặc biệt cần quan tâm tới các yếu tố nhiệt độ, độ mặn, độ pH,DO và các yếu tố khác.Dùng vôi sốn CaCO3 liều lượng 2kg/100m3 nước ao và dùng các chất vô cơ chứa Clo để khử trùng đáy.Cho tôm ăn thêm Vitamin C ,liều lượng 2-3 g/kg thức ăn cơ bản,mỗi đợt ăn một tuần, một tháng cho ăn 2 đợt.Chọn tôm bố mẹ khỏe mạnh, linh hoạt, không nhiễm bệnh, màu sắc sáng.Chọn tôm giống thả nuôi có kích cở đồng đều, cơ không bị đục, màu sắc sáng, bơi lội linh hoat....
( Theo Tạp chí Con Tôm
Bài viết khác
CHẤT DẪN DỤ, KÍCH THÍCH BẮT MỒI CHO TÔM - 01/04/2019
CÁCH NÀO CẢI TẠO AO NUÔI NHIỄM PHÈN? - 05/04/2019
TÌM HIỂU VỀ CHU KỲ LỘT XÁC CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG - 08/04/2019
GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG - 09/04/2019
TÔM CÓ HIỆN TƯỢNG BỎ ĂN, RỚT ĐÁY KHI LỘT XÁC - 11/04/2019
KẾT HỢP MEN VI SINH VÀ CHẤT KHỬ TRÙNG CHLORAMINE-T HIỆU QUẢ - 24/04/2019
CÁC VẤN ĐỀ NUÔI TÔM TRONG MÙA MƯA - 16/07/2019